Lên cựa gà được xem là phương pháp giúp chiến kê chiếm ưu thế hơn khi bước lên sàn đấu. Tuy nhiên, nếu thực hiện không đúng kỹ thuật sẽ không đem lại hiệu quả, thậm chí khiến gà chọi tổn thương. Vì vậy, hãy theo dõi bài viết bên dưới đây củ MB66 để học cách lên cựa chiến kê an toàn, đúng chuẩn.
Tổng quan về việc lên cựa gà
Lên cựa là một khái niệm quen thuộc đối với những người đam mê gà đá. Để hiểu hơn về hành động này, hãy xem ngay nội dung sau đây.
Lên cựa là gì?
Nói về việc lên cựa gà, người ta có thể hiểu theo 2 cách hoàn toàn khác nhau. Bao gồm bịt cựa lại và trang bị thêm một loại cựa giúp chiến kê dễ thắng hơn khi thi đấu. Cụ thể:
- Trong đá gà đòn: Đối với hình thức này, việc lên cựa được hiểu theo ý nghĩa đầu tiên. Vì việc để cựa dài đối với những con gà đòn chỉ chiến thắng nhờ đòn đá là điều không tốt, thậm chí đến cả cáp độ cũng khó khăn hơn. Do đó, sư kê thường dùng vải để bịt cựa lại nhằm hạn chế khả năng sát thương.
- Trong đá gà cựa: Đây chính là việc lên cựa gà mà người ta thường hiểu. Khi đó, gà được trang bị thêm chiếc cựa như một thứ vũ khí để giúp cú đá tăng thêm uy lực. Nhờ vậy, thắng thua cũng được phân định một cách nhanh chóng hơn.
Tầm quan trọng khi biết cách lên cựa gà là gì?
Ở các quốc gia như Campuchia, Thái Lan, Philippines,… họ xem đá gà hay cá độ đá gà là một hình thức giải trí hợp pháp. Vì vậy, các trận đấu cũng được đầu tư và tổ chức chuyên nghiệp, quy củ, bài bản. Trước khi tham gia, chiến kê được phân chia hạng chân để ghép cặp.
Trong suốt quá trình trận đấu diễn ra sẽ có sự quan sát của trọng tài, ban tổ chức và sự hỗ trợ của nài gà,… Như vậy, tính minh bạch và an toàn của cuội đối đầu cũng được đảm bảo hơn. Song, nước ta hiện vẫn chưa công nhận hình thức đá gà là hợp pháp.
Mọi trận đấu đều là tự phát, hoạt động chui và thường do các sư kê tự liên hệ với nhau để bắt cặp, ghép độ. Hoàn toàn không có kê trường hay bồ gà nào chịu trách nhiệm và đứng ra tổ chức, điều hành. Để tránh lực lượng chức năng, từ địa điểm đến thời gian thi đấu đều không cố định, không công khai.
Thông thường, sư kê sẽ liên hệ với nhau, báo hạng cân và ghép cặp rồi sắp xếp lịch để tranh tài. Khi đó, họ sẽ mời 1 người đứng ra làm trọng tài và sư kê cũng phải tự quan sát gà chiến của mình. Có thể thấy, nếu ở các sân chơi chuyên nghiệp thì sẽ có sự hỗ trợ từ A – Z từ lên cựa gà, tách gà, ôm gà,…
Trong khi ở Việt Nam, sư kê phải tự mình thực hiện tất cả những việc này từ đầu cho đến cuối. Như vậy, có thể thấy tầm quan trọng khi mọi người hiểu rõ cách thức lên cựa cho gà. Bởi lẽ, chiến kê của các bạn sẽ nhận được lợi ích cũng như chiếm ưu thế hơn phần nào.
Khám phá những loại cựa được dùng nhiều hiện nay
Để dễ dàng lên cựa gà, sư kê cũng phải tìm hiểu về các loại cựa thông dụng. Hiện nay, có 2 loại cựa được dùng nhiều nhất là cựa dao và cựa tròn. Mỗi loại cựa sẽ có thiết kế và đặc điểm khác nhau. Cụ thể:
- Cựa dao: Thiết kế hình dáng trông giống lưỡi liềm hoặc con dao nhỏ với đế hình thang, thân dẹp, mũi nhọn và phần đuôi uốn cong.
- Cựa tròn: Thiết kế hình dáng nhìn như cây đinh với đế hình thang, thân trơn nhẵn và tròn, mũi nhọn, phần đuôi uốn cong.
Cả 2 loại cựa này đều được dùng để lên cựa gà nhằm tăng tính sát thương khi thi đấu. Tuy nhiên, hình dáng, thiết kế và mức độ chấn thương là hoàn toàn khác nhau. Cựa dao dễ gây tổn thương hơn khiến đối thủ chảy máu, rách da, gãy cánh, gãy cổ,… Trong khi cựa tròn phải dùng lực mạnh để đá nhưng khả năng khiến gà địch thủng nội tạng và tử vong lại cao hơn.
Hướng dẫn sư kê cách lên cựa gà chuẩn kỹ thuật
Bất kể là dùng cựa nào để lên, sư kê cũng phải áp dụng đúng kỹ thuật thì mới đem về hiệu quả. Do đó, hãy theo dõi hướng dẫn thực hiện đối với từng hình thức cụ thể để làm theo.
Lên cựa với gà đòn
Đá gà đòn hay cũng chính là hình thức đá gà truyền thống mà chúng ta vẫn nhắc đến. Hình thức đấu kê này phổ biến ở miền Trung và miền Bắc hơn so với miền Nam. Khi đó, chiến kê sẽ không được gắn cựa vào chân mà phải dùng kỹ năng và sức bền của mình để giành phần thắng.
Những chiến kê tham gia đá đòn thường được gọi là gà trụi lông. Bởi lẽ, lông của gà đòn thường ít và mỏng, không phù hợp để đá cựa vì tỷ lệ thua cao. Do đó, sư kê phải lên cựa gà bằng cách bịt cựa lại để hạn chế tối đa mọi tổn thương không đáng trong khi thi đấu.
Đối với cách băng cựa, sư kê có thể dùng băng keo y tế hoặc vải rách để quấn quanh cựa cho đến khi chạm vào không thấy cộm hay cứng. Sau đó quấn thêm một lớp băng keo ở bên ngoài để cố định một lần nữa là xong. Tuy nhiên khi lên cựa gà, sư kê cần chú ý không nên quấn quá chặt. Vì như vậy có thể khiến chiến kê khó chịu, mất sức, thậm chí ảnh hưởng quá trình tuần hoàn máu,…
Lên cựa để đá cựa
Chiến kê tham gia đá cựa thường phải có bộ lông nhiều và dày để bảo vệ khi thi đấu, giảm thiểu những vết thương từ gà địch. Do đó, các bạn cần chuẩn bị một vài vật dụng như loại cựa cần bó, đồ mài, băng keo y tế, vật chêm (tăm bông, tàn thuốc,…). Kế đến, hãy thực hiện theo quy trình lên cựa gà cùng MB66 như sau:
- Lần lượt quấn bên trên 4 vòng và bên dưới 2 vòng. Sư kê nên nhờ thêm một người khác hỗ trợ giữ gà để quá trình lên cựa cho gà được chuẩn kỹ thuật.
- Đặt cựa lên chân gà sao cho cựa và mé gân gối thẳng hàng với nhau. Cựa chân phải phải có phần mũi nhọn thẳng hàng với đường gân giữa gối.
Sau khi hoàn thành việc lên cựa gà, các bạn nên quan sát xem 2 đầu mũi cựa có hướng vào nhau hay không. Sau đó, hãy cho chiến kê di chuyển vài bước để kiểm tra. Nếu thấy cựa đâm vào nhau thì hãy chỉnh lại ngay lập tức để hạn chế việc gà tự làm tổn thương mình khi thi đấu. Trường hợp cựa lỏng, hãy dùng đồ chêm để cựa chặt hơn.
Một vài lưu ý quan trọng cần nhớ khi lên cựa gà
Quy trình lên cựa chuẩn xác đã được chia sẻ ở bên trên. Tuy nhiên, sư kê vẫn nên lưu ý thêm vài điều sau đây để tối ưu hiệu quả khi lên cựa. Bao gồm:
- 2 bên cựa phải hướng vào nhau, quay vào trong nhưng không được đâm vào nhau. Như vậy, sức sát thương của cú đá mới được tối ưu.
- Khi dùng vật chêm nếu cựa bị lỏng thì chêm vừa phải, không nên chêm quá chặt.
- Sau khi lên cựa gà, cần cho gà di chuyển để kiểm tra độ chắc chắn và điều chỉnh kịp thời.
- Trong lúc thực hiện, hãy dùng băng keo chuyên dụng cho việc băng cựa để dễ dàng tháo lắp hoặc điều chỉnh.
- Để siết chặt và hạn chế tình trạng cựa bị rớt khi thi đấu, sư kê nên quấn theo đường thẳng kết hợp đường chéo.
- Nên mang theo đồ mài cựa để mài lại trong thời gian giải lao. Điều này giúp cựa tăng độ sắc bén khi bước vào hiệp sau,…
Bài viết bên trên là những thông tin về việc lên cựa gà mà sư kê không nên bỏ qua. Hy vọng qua đó, các bạn sẽ hiểu hơn và áp dụng đúng kỹ thuật lên cựa cho chiến kê của mình. Chúc mọi người cùng các chiến kê sẽ luôn thắng ở các sàn đấu nhé!